Cách trồng cây chùm ngây là sản phẩm thu hoạch được dùng như một loại rau cao cấp và dùng làm dươc liệu. Cây có thể cao khoảng 5- 10 mét. Dự tính Trung bình 10.000 m2( 1Hecta) Cần 5 kg Hạt.
- Cây Moringa thích nắng, chịu khô hạn. Có thể tưới nước nhưng đừng để rễ cây bị úng nước.
- Trồng trong chậu khoảng 8 tuần trước khi đem trồng ngoài đất. Trồng cây cách nhau khoảng 2 - 3 mét.
- Sau vài ba ngày hạt giống sẽ nảy mầm. Đem hạt ra trồng vào chậu có lớp đất mỏng phủ lên trên.
- Lấy hạt ra rồi bỏ trong bao nylon. Đặt bao nylon vào chỗ ấm/nóng và tối để hạt nảy mầm. Đừng thêm nước vào bao nylon.
- Ngâm hạt trong nước lạnh 24 giờ.
Vì các chất dinh dưỡng cao nên hiện nay các cơ quan quốc tế như World Health Organization (WHO/Tổ chức Sức khỏe thế giới thuộc Liên Hiệp Quốc) và nhiều cơ quan thiện nguyện đang khuyến khích và hỗ trợ việc trồng cây Moringa. Nếu được trồng nhiều ở các vùng đất khô cằn, nhiều nắng hạn và thiên tai ở nước ta, cây Moringa có thể giúp chống nạn thiếu dinh dưỡng của người dân ở những vùng xa vùng sâu. Còn ở thành phố, nó sẽ là loài rau sạch, không hóa chất.
Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là do kinh nghiệm trồng và tiêu thụ thương phẩm Moringa tại nước ta chưa có, nên khi trồng nhằm mục đích kinh doanh loại cây này bà con nông dân cần tìm hiểu kỹ và tốt nhất là nên được các nhà khoa học tư vấn trước khi trồng đại trà.
- Năng suất: Năng suất tùy theo cách đầu tư trung bình thu hoạch đạt 0,5kg lá tươi/tháng/cây ( sau khi trồng 3 tháng).
- Trồng thu hoạch Hạt: mật độ cây cách cây 1 – 1,5 m, hàng cách hàng 1 m
- Trồng thu hoạch Rể (Làm thuốc xuất khẩu): mật độ cây cách cây 0,4m, hàng cách hàng 0,5 m.
- Trồng thu hoạch Lá: Lá tươi Cây Moringa là một loại rau cao cấp mật độ cây cách cây 0,5m, hàng cách hàng 1m để dễ đi lại chăm sóc, thu hoạch.
Chuẩn bị
Dùng bao nylon đựng cát, đất (2/3) + phân hữu cơ (1/3) đã trộn sẵn. Ngâm hạt chùm ngây với nước (02 sôi, 03 lạnh) trong 12h hoặc nước lạnh từ 12h. Sau đó:
Dùng bao nylon đựng cát, đất (2/3) + phân hữu cơ (1/3) đã trộn sẵn. Ngâm hạt chùm ngây với nước (02 sôi, 03 lạnh) trong 12h hoặc nước lạnh từ 12h. Sau đó:
Cách 1
Dùng cho người chưa có kinh nghiệm gieo trồng. Dùng ngón tay ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, đặt 1-2 hạt chùm ngây vào rồi phủ đất lại, tưới nước vừa phải, để trong mát, tưới nước cho ẩm.
Dùng cho người chưa có kinh nghiệm gieo trồng. Dùng ngón tay ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, đặt 1-2 hạt chùm ngây vào rồi phủ đất lại, tưới nước vừa phải, để trong mát, tưới nước cho ẩm.
Cách 2
Dùng cho người đã có kinh nghiệm gieo trồng. Lấy hạt đã ngâm nước bỏ trong tấm vải bao kín ( vải thoát được nước), đặt vào chỗ tối, ấm để hạt nảy mầm ( hằng ngày tưới thêm nước vào để giữ ẩm). Sau vài ba ngày hạt giống sẽ nảy mầm đem hạt ra trồng. Dùng ngón tay ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, tưới nước vừa phải, để trong mát, tưới nước cho ẩm.
Dùng cho người đã có kinh nghiệm gieo trồng. Lấy hạt đã ngâm nước bỏ trong tấm vải bao kín ( vải thoát được nước), đặt vào chỗ tối, ấm để hạt nảy mầm ( hằng ngày tưới thêm nước vào để giữ ẩm). Sau vài ba ngày hạt giống sẽ nảy mầm đem hạt ra trồng. Dùng ngón tay ấn vào giữa bao sâu bằng 2 đốt ngón tay, tưới nước vừa phải, để trong mát, tưới nước cho ẩm.
Sau 04 - 07 ngày hạt mọc lên, tiếp tục tưới nước hằng ngày và cắm 1 que tre cao 5 tấc cạnh cây chùm ngây con, cột dây (mục đích giữ cho cây không bị ngã trong quá trình tưới).
Sau 40 - 50 ngày cây cao từ 10 cm – 20 cm tiến hành trồng ngoài đất.
Bảng tính chi tiết: Diện tích và số lượng giống cần phải gieo trồng ( 01 hecta)
Quy cách trồng tùy theo nhu cầu: Thu hoạch lá, rể, hoa như phía trên.
Bảng tính chi tiết: Diện tích và số lượng giống cần phải gieo trồng ( 01 hecta)
Quy cách trồng tùy theo nhu cầu: Thu hoạch lá, rể, hoa như phía trên.
Kỹ thuật trồng trọt
Moringa Oleifera là cây thích nắng, chịu khô hạn. Có thể tưới nước nhưng đừng để rễ cây bị úng nước.
Moringa Oleifera là cây thích nắng, chịu khô hạn. Có thể tưới nước nhưng đừng để rễ cây bị úng nước.
Đất:
Hầu hết đều được bà con khai thác trống cây Chùm ngây như đất rừng cần phải được cày bừa kỹ trong mùa nắng, phơi đất, trừ cỏ dại. Cày bừa, làm cỏ không kỹ sau này chi phí diệt cỏ sẽ rất cao, cỏ nguy hiểm trên đất là: các loài cỏ dại, sâu rầy ….
Hầu hết đều được bà con khai thác trống cây Chùm ngây như đất rừng cần phải được cày bừa kỹ trong mùa nắng, phơi đất, trừ cỏ dại. Cày bừa, làm cỏ không kỹ sau này chi phí diệt cỏ sẽ rất cao, cỏ nguy hiểm trên đất là: các loài cỏ dại, sâu rầy ….
Mật độ - khoảng cách trồng và bố trí cây trồng:
Tùy theo nhu cầu thu hoạch có thể trồng như sau: Chuẩn bị đất hoai trộn phân hoai, tro, trấu bón vào hố đào sẵn 30 x 30 cm sâu 40 cm.
Tùy theo nhu cầu thu hoạch có thể trồng như sau: Chuẩn bị đất hoai trộn phân hoai, tro, trấu bón vào hố đào sẵn 30 x 30 cm sâu 40 cm.
Bón lón và đặt cây giống:
Trên đất cao, đồi trước khi đặt cây đào hố lớn hơn bầu ươm cây giống từ 4-5 cm. Bón lót phân chuồng khoảng (10 kg + 0.5 Super Lân)/50cây.
Trên đất cao, đồi trước khi đặt cây đào hố lớn hơn bầu ươm cây giống từ 4-5 cm. Bón lót phân chuồng khoảng (10 kg + 0.5 Super Lân)/50cây.
Trên đất thấp cần phải lên mô trước khi trồng, xới và rải phân quanh mô.
Chú ý: Cần phải cắm 1 que tre cạnh cây chùm ngây con, cột dây giữ cho cây không bị ngã trong quá trình tưới, gió gây gãy cây con vì thân cây chùm ngây rất mềm và rể chưa phát triển.
Chú ý: Cần phải cắm 1 que tre cạnh cây chùm ngây con, cột dây giữ cho cây không bị ngã trong quá trình tưới, gió gây gãy cây con vì thân cây chùm ngây rất mềm và rể chưa phát triển.
Bón phân thúc hàng năm:
Hiện nay chưa có thí nghiệm về bón phân cho cây Chùm ngây trên các loại đất khác nhau. Lượng phân bón thay đổi theo tính chất đất, theo tuổi của cây và theo sản lượng mà cây đã cho. Theo kinh nghiệm tại Công ty chúng chúng tôi cho thấy:
Hiện nay chưa có thí nghiệm về bón phân cho cây Chùm ngây trên các loại đất khác nhau. Lượng phân bón thay đổi theo tính chất đất, theo tuổi của cây và theo sản lượng mà cây đã cho. Theo kinh nghiệm tại Công ty chúng chúng tôi cho thấy:
Bón theo đợt: bón phân 3 lần/năm. Riêng phân chuồng thì chỉ bón 06 tháng/lần.
Ở năm đầu phân hóa học ( chẳng hạn Urê) được hòa vào nước và tưới hoặc phun lên cả thân và gốc. Các năm sau rải phân chung quanh gốc rồi tưới nhẹ cho phân hòa tan và ngầm xuống đất.
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: trong thời gian ngắn từ 3 – 6 tháng. Ngoài ra muốn nâng cao năng suất của cây cần bổ sung các vi lượng bàng cách tưới phun hoặc tưới các chế phẩm như HCP 301, Mymix … như vậy cây con sẽ tăng trưởng mạnh ở giai đoạn đầu. cho lá, hạt tốt ( Lá rất to).
Ở năm đầu phân hóa học ( chẳng hạn Urê) được hòa vào nước và tưới hoặc phun lên cả thân và gốc. Các năm sau rải phân chung quanh gốc rồi tưới nhẹ cho phân hòa tan và ngầm xuống đất.
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: trong thời gian ngắn từ 3 – 6 tháng. Ngoài ra muốn nâng cao năng suất của cây cần bổ sung các vi lượng bàng cách tưới phun hoặc tưới các chế phẩm như HCP 301, Mymix … như vậy cây con sẽ tăng trưởng mạnh ở giai đoạn đầu. cho lá, hạt tốt ( Lá rất to).
Chuẩn bị cây giống cây chùm ngây:
Có nhiều cách khác nhau có thể trồng bằng hạt và bằng cách cắm cành xuống đất, nhưng cách tốt nhất trồng bằng hạt để cây con có rể vững chắc, ít tốn phân bón và công chăm sóc.
Các cây không cắt ngọn sau 8 tháng trồng đạt chiều cao 2,5m - 3,2m, đường kính thân đạt 2cm, cây được 7 cành.
Thời vụ trồng:
Cây Chùm ngây có thể trồng quanh năm vì cây Chùm ngây chịu khô hạn tốt. Ở những vùng thiếu nước thì nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4 – 5).
Cây Chùm ngây có thể trồng quanh năm vì cây Chùm ngây chịu khô hạn tốt. Ở những vùng thiếu nước thì nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4 – 5).
Giai đoạn kinh doanh:
Thu hoạch Lá: 3 – 6 tháng. Cây Moringa rất dễ trồng và chóng lớn có thể trồng chùm ngây xen kẽ dưới tán rừng, khi cây cao được 1,5 mét thì cắt cành, ngay chỗ cắt sẽ đâm ra nhiều tược, khi tược cao lại cắt ngang lúc đó cây sẽ đâm tược theo cấp số nhân.
Thu hoạch Rể: năm thứ 2 trở đi.
Tưới nước:
Mặc dù Cây Chùm ngây chịu hạn rất tốt nhưng nắng hạn kéo dài sẽ làm cây mất sức và giảm năng suất nhiều. Biểu hiện của sự thiếu nước là:
Mặc dù Cây Chùm ngây chịu hạn rất tốt nhưng nắng hạn kéo dài sẽ làm cây mất sức và giảm năng suất nhiều. Biểu hiện của sự thiếu nước là:
Cành mới hình thành ít, phát triển rất chậm.
Cành teo lại và chuyển sang màu vàng
Lá vàng, héo nhiều
Lá nhỏ
Cành teo lại và chuyển sang màu vàng
Lá vàng, héo nhiều
Lá nhỏ
Việc tưới nước bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5. Tùy theo ẩm độ đất … mà nhịp độ tưới thay đổi từ 5 – 7 ngày/lần ( tưới vào buổi sáng theo nhịp độ nêu trên).
Làm cỏ:
Trước mỗi đợt bón phân có thể dùng thuốc trừ cỏ hoặc dùng cách làm cỏ thủ công. Vì vậy, muốn bớt cỏ cần áo dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như cày bừa kỹ vào mùa nắng trước khi trồng, dùng thuốc trừ cỏ kết hợp với làm cỏ thủ công sớm …
Trước mỗi đợt bón phân có thể dùng thuốc trừ cỏ hoặc dùng cách làm cỏ thủ công. Vì vậy, muốn bớt cỏ cần áo dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như cày bừa kỹ vào mùa nắng trước khi trồng, dùng thuốc trừ cỏ kết hợp với làm cỏ thủ công sớm …
Tủ gốc: Vừa trừ cỏ vừa giữ ẩm nhất là các vùng có mùa khô kéo dài và thiếu nước. Có thể tủ quanh gốc hay toàn bộ liếp.
Bảo vệ thực vật: Cây Chùm ngây hầu như “miễn dịch” với sâu bọ.
Nhìn chung thực tế Cây Chùm ngây là 01 cây tỷ lệ sâu bệnh không có đến 98%.
Bên cạnh đó, do việc không làm sạch cỏ phát sinh một số sâu bệnh phá hoại như:
Bảo vệ thực vật: Cây Chùm ngây hầu như “miễn dịch” với sâu bọ.
Nhìn chung thực tế Cây Chùm ngây là 01 cây tỷ lệ sâu bệnh không có đến 98%.
Bên cạnh đó, do việc không làm sạch cỏ phát sinh một số sâu bệnh phá hoại như:
Côn trùng:
- Kiến: Cắn, đục khoét làm hư Hạt giống, các cành non. Phòng trừ dùng Basudin ( Diazinon) 10H, Padan 4G, 10G trộn đền cát 2/1000 rải đều quanh gốc hoặc những nơi chúng làm tổ. Khi tấn công vào các tổ kiến dùng Bi 58, Diazinon …
- Kiến: Cắn, đục khoét làm hư Hạt giống, các cành non. Phòng trừ dùng Basudin ( Diazinon) 10H, Padan 4G, 10G trộn đền cát 2/1000 rải đều quanh gốc hoặc những nơi chúng làm tổ. Khi tấn công vào các tổ kiến dùng Bi 58, Diazinon …
Sâu bệnh hại: thường gặp là Ruồi đục quả Gitona spp., các loài bọ cánh cứng hại lá cây con và cây chồi giâm hom như: Mylloceus discolor, M. viridanus, Ptochus ovulum, thực vật ký sinh Dendrophthoe flacata và các nấm hại bao gồm: Cercospora moringicola, Sphaceloma morindae, Puccinia moringae, Oidium sp., Polyporus gilvus. Dùng các loại thuốc theo danh mục cho phép của Bộ y tế.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét